Phát hiện dấu ấn Pharaoh Ai Cập cổ đại tại Jordan
Một khám phá khảo cổ học đầy bất ngờ vừa được công bố tại vùng Đông Nam khu bảo tồn Wadi Rum của Jordan, hé lộ mối liên hệ lịch sử sâu sắc giữa Ai Cập cổ đại và vùng đất Trung Đông này.
Có 46 kết quả được tìm thấy
Một khám phá khảo cổ học đầy bất ngờ vừa được công bố tại vùng Đông Nam khu bảo tồn Wadi Rum của Jordan, hé lộ mối liên hệ lịch sử sâu sắc giữa Ai Cập cổ đại và vùng đất Trung Đông này.
Các nhà khảo cổ học Ai Cập cùng các chuyên gia Bảo tàng Đại học Pennsylvania (Mỹ) mới đây đã phát hiện một hầm mộ lớn bằng đá vôi của một Pharaon Ai Cập cổ đại chưa xác định được tên tuổi. Đây là lần thứ hai trong năm nay các nhà khảo cổ phát hiện thấy hầm mộ của một vị vua Ai Cập cổ đại.
Các nhà khảo cổ học Anh vừa phát lộ khoảng 200 dấu chân khủng long tại một mỏ đá ở Oxfordshire, miền Trung nước Anh. Những dấu chân này có niên đại lên đến 166 triệu năm. Đây được cho là phát hiện khảo cổ lớn nhất tại nước Anh.
Chiều 29/12, tại thôn Tân Hoa, xã Trường Yên, Sở Văn hóa và Thể thao đã tổ chức báo cáo kết quả sơ bộ khai quật khẩn cấp địa điểm khảo cổ tại khu vực thôn Tân Hoa, xã Trường Yên (huyện Hoa Lư). Đồng chí Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; một số chuyên gia thuộc Viện Khảo cổ học; ông Nguyễn Xuân Trường, Giám đốc Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường đã tới dự.
Mới đây, các nhà khảo cổ học người Pháp và Ả rập Xêút cho biết vừa phát hiện thành phố kiên cố 4.000 năm tuổi ẩn dưới một ốc đảo tại Saudi Arabia (Ảrập Xêút), có thể giúp hé lộ những thay đổi trong cuộc sống từ lối sống du cư sang lối sống đô thị.
Ngày 28/10, Cơ quan Quản lý Quốc gia Apsara (ANA) của Campuchia cho biết các nhà khảo cổ học đã phát hiện được 12 bức tượng thần gác cổng trong một cuộc khai quật gần đây tại cổng phía Bắc của Cung điện Hoàng gia cổ đại bên trong Angkor Thom thuộc Công viên khảo cổ Angkor của nước này.
(Theo TTXVN) - Bí ẩn kéo dài hàng thế kỷ xung quanh vị trí chôn cất Joachim de Bellay, một thi sĩ thời Phục hưng, trong khuôn viên Nhà thờ Đức Bà Paris có thể sắp được giải đáp nhờ kết quả các cuộc khai quật đang được Viện Khảo cổ học quốc gia Pháp tiến hành.
Vừa qua, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) đã tổ chức "Tọa đàm khoa học đầu bờ" về Khai quật khảo cổ tại địa điểm chùa Bà Ngô, thôn Trường Xuân, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư.
Di tích khảo cổ học là một trong những loại hình tài nguyên di sản văn hóa độc đáo, là một trong những giá trị phổ quát nổi bật của Quần thể danh thắng Tràng An. Thời gian qua, việc nghiên cứu, bảo tồn, phát huy giá trị di tích khảo cổ từng bước được tỉnh quan tâm, nhằm "đánh thức" tiềm năng, dần hình thành sản phẩm du lịch đặc sắc, tạo xu hướng phát triển bền vững, góp phần thúc đẩy vùng đất Ninh Bình phát triển toàn diện.
Sáng 5/10, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh đã tổ chức hội thảo khoa học tư vấn, phản biện dự thảo Đề án "Bảo tồn và phát huy giá trị di tích khảo cổ học Mán Bạc và nghề gốm Bồ Bát" (xã Yên Thành, Yên Mô).
Sáng 1/6, Ban quản lý Quần thể Danh thắng Tràng An phối hợp với Viện Khảo cổ học và Bảo tàng tỉnh Ninh Bình tổ chức hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả thăm dò, khai quật khảo cổ tại các địa điểm là chùa Hạ Trạo và chùa Khả Lương liên quan đến thời Trần trong phạm vi Di sản Văn hóa và thiên nhiên thế giới Tràng An.
Sáng 25/5, đồng chí Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã tới thăm và khảo sát tại HTX gốm Bồ Bát, xã Yên Thành, huyện Yên Mô và Di chỉ khảo cổ học Mán Bạc. Cùng đi có lãnh đạo Văn phòng Tỉnh ủy; Sở Văn hóa, Thể thao; Sở Du lịch và huyện Yên Mô.
Sáng 30/12, Ban quản lý Quần thể Danh thắng Tràng An phối hợp với Viện Khảo cổ học và Bảo tàng tỉnh Ninh Bình tổ chức hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả thăm dò, khai quật khảo cổ tại các địa điểm là Vườn Am và cánh đồng phía sau Đền Thái Vi, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư.
Chiều 27/12, tại chùa Nhất Trụ, xã Trường Yên (huyện Hoa Lư), Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp với Viện Khảo cổ học tổ chức hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo cổ các địa điểm: Cánh đồng Nội Trong, cánh đồng Hang Trâu và vườn chùa Nhất Trụ năm 2022.
Hai năm qua, với phương châm "hãy để lòng đất cất lên tiếng nói của lịch sử", với sự hỗ trợ từ các chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành, tỉnh Ninh Bình đã có nhiều công trình nghiên cứu về di sản văn hóa vật thể, phi vật thể. Đặc biệt, công tác khảo cổ học đã có nhiều phát hiện quan trọng với những giá trị lịch sử văn hóa đặc biệt tại Khu di tích Cố đô Hoa Lư.
Sáng 1/12, sau 3 ngày diễn ra hội nghị thông báo khảo cổ học toàn quốc lần thứ 56, năm 2021 được tổ chức tại Ninh Bình, hội nghị báo cáo tình hình thảo luận tại các tiểu ban và bế mạc hội nghị.
Sáng 30/11, tại thành phố Ninh Bình, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Ninh Bình tổ chức khai mạc Hội nghị thông báo Khảo cổ học toàn quốc lần thứ 56- 2021.
Chiều 30/11, trong chuỗi các hoạt động của Hội nghị thông báo khảo cổ học toàn quốc lần thứ 56 năm 2021 diễn ra tại Ninh Bình, đoàn đại biểu tham dự hội nghị đã tới tham quan Khu du lịch sinh thái Tràng An.
Ninh Bình là tỉnh có nhiều loại hình di sản văn hóa khảo cổ từ thời tiền sơ sử cách ngày nay hàng vạn năm cho đến giai đoạn lịch sử cách mạng, từ những di tích khảo cổ hang động cổ sinh, cổ nhân đến những di chỉ cư trú hang động, mái đá, di chỉ cư trú - mộ táng ngoài trời, kinh đô cổ với những dấu tích thành quách, cung điện cùng rất nhiều di tích đình, đền, chùa… còn đang hiện hữu.
Trong 3 ngày, từ ngày 29/11 đến 1/12, tại Ninh Bình, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội nghị thông báo khảo cổ học toàn quốc lần thứ 56, năm 2021.
Sở Văn hóa, Thể thao tỉnh Ninh Bình phối hợp với Viện Khảo cổ học đang tổ chức khai quật khảo cổ khu vực phía Nam đền thờ Lê Đại Hành (xã Trường Yên, huyện Hoa Lư).
Các hiện vật gồm các loại chủ yếu như công cụ hình mai rùa, công cụ một rìa lưỡi, công cụ hai lưỡi, công cụ mảnh tách, công cụ mũi nhọn... có niên đại khoảng 9.000 đến 10.000 năm.
Phát hiện mới tại khu xưởng nói trên không chỉ cung cấp cơ sở khảo cổ học rõ ràng cho các nghiên cứu về thời điểm chính xác của việc sản xuất tiền tệ, mà còn giúp phản ánh cơ chế kinh tế và xã hội.
Sáng 20/4 (tức 9/3 âm lịch), tại sân Lễ hội Cố đô Hoa Lư, Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức hội thảo báo cáo sơ bộ kết quả nghiên cứu khảo cổ học vùng đất từ ngã ba sông Bôi đến Kinh đô Hoa Lư từ đầu Công Nguyên đến thời kỳ Nhà nước Đại Cồ Việt.